Các quốc gia thành viên CERN

Các quốc gia thành viên của CERN năm 2008
  Thành viên sáng lập
  Thành viên gia nhập sau
Bản đồ động cho thấy sự thay đổi thành viên của CERN từ 1954 đến 1999Thành viên CERN (xanh) và quan sát viên (đỏ: Hoa Kỳ, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, và Nga) tính đến năm 2008[cập nhật]

12 thành viên sáng lập của CERN từ 1954 là:

Từ khi sáng lập, CERN thường xuyên bổ sung thành viên mới. Tất cả mọi thành viên gia nhập sau đều tiếp tục duy trì trong tổ chức ngoại trừ Tây Ban Nha gia nhập năm 1961, rút tên 8 năm sau đó và tái gia nhập năm 1983. Lịch sử thành viên của CERN như sau:

  •  Áo gia nhập năm 1959, trở thành thành viên thứ 13.
  • Nam Tư rời khỏi tổ chức năm 1961 (còn 12 thành viên)
  •  Tây Ban Nha gia nhập năm 1961 (trở thành thành viên thứ 13), rút tên năm 1969 (12 thành viên), tái gia nhập năm 1983 (13 thành viên)
  • Bồ Đào Nha gia nhập năm 1985 (14 thành viên)
  • Phần Lan gia nhập năm 1991
  •  Ba Lan gia nhập năm 1991 (cùng với Phần Lan trở thành thành viên thứ 16)
  •  Hungary gia nhập năm 1992 (17 thành viên)
  •  Cộng hòa Séc gia nhập năm 1993
  •  Slovakia gia nhập năm 1993 (cùng với Cộng hoà Séc tăng lượng thành viên lên 19)
  •  Bulgaria gia nhập năm 1999 (20 thành viên)

Có hai mươi quốc gia thành viên thường trực, 18 trong số đó thuộc EU.

6 nước quan sát viên:

Cũng có một số quan sát viên là các tổ chức quốc tế

Các nước phi thành viên (và ngày đặt quan hệ hợp tác) tham gia thường xuyên vào các chương trình của CERN:

  •  Algérie
  •  Argentina - 11 tháng 3 năm 1992
  •  Armenia - 25 tháng 3 năm 1994
  •  Úc - 1 tháng 11 năm 1991
  •  Azerbaijan - 3 tháng 12 năm 1997
  •  Belarus - 28 tháng 6 năm 1994
  •  Brasil - 19 tháng 2 năm 1990 & tháng 10 năm 2006
  •  Canada - 11 tháng 10 năm 1996
  •  Chile - 10 tháng 10 năm 1991
  •  Trung Quốc - 12 tháng 7 năm 1991, 14 tháng 8 năm 1997 & 17 tháng 2 năm 2004
  •  Colombia - 15 tháng 5 năm 1993
  •  Croatia - 18 tháng 7 năm 1991
  •  Cuba
  •  Síp - 14 tháng 2 năm 2006
  •  Estonia - 23 tháng 4 năm 1996
  • Gruzia - 11 tháng 10 năm 1996
  •  Iceland - 11 tháng 9 năm 1996
  •  Iran - 5 tháng 7 năm 2001
  •  Ireland
  • Litva - 9 tháng 11 năm 2004
  •  Macedonia - 27 tháng 4 năm 2009[11]
  • México - 20 tháng 2 năm 1998
  •  Montenegro - 12 tháng 10 năm 1990
  • Maroc - 14 tháng 4 năm 1997
  •  New Zealand - 4 tháng 12 năm 2003
  •  Pakistan - 1 tháng 11 năm 1994
  •  Peru - 23 tháng 2 năm 1993
  •  România - 1 tháng 10 năm 1991. Từ 12 tháng 12 năm 2008 là ứng cử viên trở thành nước thành viên của CERN.
  •  Serbia - 8 tháng 6 năm 2001. Năm 2008 xin ứng cử trở thành nước thành viên của CERN.[12].
  •  Slovenia - 7 tháng 1 năm 1991
  •  Nam Phi - 4 tháng 7 năm 1992
  • Hàn Quốc - 25 tháng 10 năm 2006. Sẽ trở thành ứng cử viên vị trí quan sát viên của CERN trong những năm tới.
  •  Đài Loan
  •  Thái Lan
  •  Ukraina - 2 tháng 4 năm 1993
  • Việt Nam
Bản đồ lịch sử thành viên của CERN
  • 1954 (12 thành viên): CERN được sáng lập
  • 1959 (13 thành viên): Áo gia nhập
  • 1961 (13 thành viên): Tây Ban Nha gia nhập và Nam Tư rút
  • 1969 (12 thành viên): Tây Ban Nha rút
  • 1983 (13 thành viên): Tây Ban Nha tái gia nhập
  • 1985 (14 thành viên): Bồ Đào Nha gia nhập
  • 1991 (16 thành viên): Ba LanPhần Lan gia nhập, Đức được sáp nhập
  • 1992 (17 thành viên): Hungary gia nhập
  • 1993 (19 thành viên): Cộng hoà SécSlovakia gia nhập
  • 1999 (20 thành viên): Bulgaria gia nhập
  • Bản đồ thể giới thể hiện thành viên CERN màu xanh và quan sát viên màu đỏ, năm 2008